Quy trình sơn nhà |
Để lớp sơn phủ hoàn thiện đạt được hiệu quả cao, công tác chuẩn bị bề mặt tường cần sơn là rất quan trọng.
I: Chuẩn bị bề mặt tường .
Tuờng được xây trát xong sau 21 - 28 ngày mới tiến hành thi công phần sơn, thời gian này được gọi là thời gian bảo dưỡng tường, để cho các tạp chất bị nhiễm khuẩn có trong gạch, đá, hồ vữa tự phân huỷ và cho bề mặt thi công ổn định.
Kiểm tra và tiến hành chống thấm cho tất cả các bề mặt thi công dễ bị thấm nước như bồn bông, hộp gen, chú ý nhất là những bề mặt ngoại thất như sàn bê tông, mặt đứng, phải được xử lý thật kỹ từ hai mặt, từ ngoài vào trong và từ trong ra ngoài. Bề mặt thi công phải được khô ráo và sạch sẽ, không bám bụi, dầu mỡ hay những tạp chất khác. Độ ẩm của tường không quá 15%, độ ẩm cao là nguyên nhân chính gây ra sự xuống cấp của màng sơn một cách nhanh chóng như phồng giộp, bong tróc, màu sắc loang lổ, trong kỹ thuật gọi là hiện tượng cháy kiềm. Phần chân tường rất dễ bị hút ẩm nên thường có hiện tượng nứt, bong tróc, biến màu sơn, nên dùng CT-11A trộn xi-măng để chống thấm phần này trước rồi mới sơn hoặc bả mastic. Bề mặt thi công phải đạt được độ bằng phẳng cần thiết truớc khi bả mastic. Lớp bả mastic dày quá 3 mm sẽ dẫn đến hiện tượng nứt, bong tróc và làm biến dạng màu sơn. II. Quy trình sơn nhà.
II:Quy trình sơn tường nhà
Bước 1: Bả Mastic hai lớp, lớp 1cách lớp 2 là hai giờ.
Bước 2: Xử lý mặt phẳng sau bả (quét sạch bụi phấn mastic vì lớp bụi phấn sẽ làm giảm đi độ bám dính của lớp sơn phủ, dễ bị bong tróc).
Bước 3: Sơn kỹ và đều 1 lớp sơn lót chống kiềm.
Bước 4: Sơn phủ 2 lớp hoàn thiện ( nên sử dụng sơn ICI 5in1 hoặc NIPPON nội thất và sơn Kova ngoài trời), lớp 1 cách lớp 2 là hai giờ.
Mọi thông tin vui lòng liên hệ 097.907.1598 Mr Vỹ để được tư vấn miễn phí.
I: Chuẩn bị bề mặt tường .
Tuờng được xây trát xong sau 21 - 28 ngày mới tiến hành thi công phần sơn, thời gian này được gọi là thời gian bảo dưỡng tường, để cho các tạp chất bị nhiễm khuẩn có trong gạch, đá, hồ vữa tự phân huỷ và cho bề mặt thi công ổn định.
Kiểm tra và tiến hành chống thấm cho tất cả các bề mặt thi công dễ bị thấm nước như bồn bông, hộp gen, chú ý nhất là những bề mặt ngoại thất như sàn bê tông, mặt đứng, phải được xử lý thật kỹ từ hai mặt, từ ngoài vào trong và từ trong ra ngoài. Bề mặt thi công phải được khô ráo và sạch sẽ, không bám bụi, dầu mỡ hay những tạp chất khác. Độ ẩm của tường không quá 15%, độ ẩm cao là nguyên nhân chính gây ra sự xuống cấp của màng sơn một cách nhanh chóng như phồng giộp, bong tróc, màu sắc loang lổ, trong kỹ thuật gọi là hiện tượng cháy kiềm. Phần chân tường rất dễ bị hút ẩm nên thường có hiện tượng nứt, bong tróc, biến màu sơn, nên dùng CT-11A trộn xi-măng để chống thấm phần này trước rồi mới sơn hoặc bả mastic. Bề mặt thi công phải đạt được độ bằng phẳng cần thiết truớc khi bả mastic. Lớp bả mastic dày quá 3 mm sẽ dẫn đến hiện tượng nứt, bong tróc và làm biến dạng màu sơn. II. Quy trình sơn nhà.
II:Quy trình sơn tường nhà
Bước 1: Bả Mastic hai lớp, lớp 1cách lớp 2 là hai giờ.
Bước 2: Xử lý mặt phẳng sau bả (quét sạch bụi phấn mastic vì lớp bụi phấn sẽ làm giảm đi độ bám dính của lớp sơn phủ, dễ bị bong tróc).
Bước 3: Sơn kỹ và đều 1 lớp sơn lót chống kiềm.
Bước 4: Sơn phủ 2 lớp hoàn thiện ( nên sử dụng sơn ICI 5in1 hoặc NIPPON nội thất và sơn Kova ngoài trời), lớp 1 cách lớp 2 là hai giờ.
Mọi thông tin vui lòng liên hệ 097.907.1598 Mr Vỹ để được tư vấn miễn phí.
Tags: Son lai nha